1. Cúng giao thừa năm 2023 vào ngày nào, giờ nào?
2. Kiêng kỵ đêm giao thừa
– Không nên gọi to tên trẻ con trong nhà trong lúc đại tế linh hồn tổ tiên tránh trường hợp quỷ hồn vô chủ ngoài cửa lớn sau khi nghe được sẽ gây ảnh hưởng xấu cho trẻ.- Ngoài những điều kiêng kỵ đêm giao thừa trên, người ta còn kiêng đổ vỡ, kiêng chuyện chăn gối vợ chồng, tránh gây tiếng động lớn đánh thức ác quỷ, tránh soi gương…Để biết thêm chi tiết về nội dung này, xem ở bài viết:
3. Cúng lễ giao thừa trong nhà hay ngoài trời trước?
3.1. Cúng giao thừa ngoài trời
3.2. Cúng giao thừa trong nhà
3.3. Cúng lễ giao thừa ngoài trời quay về hướng nào?
Năm 2023, Hỷ thần ở hướng Tây Bắc, Tài thần cũng ở hướng Tây Nam. Vì thế, gia chủ có thể nhằm vào hướng này mà cúng khấn.
Còn hướng mâm lễ cúng nên đặt hướng Bắc hoặc hướng Đông tùy theo từng gia đình. Theo quan niệm dân gian, hướng Bắc là nơi Thượng Đế ngự còn hướng Đông thể hiện việc cúng Thiên Tử.
3.4. Nhà chung cư có cần cúng khấn giao thừa ngoài trời hay không?
4. Giao thừa là gì, cúng giao thừa là cúng ai?
4.1. Giao thừa dương lịch và âm lịch có gì khác biệt?
- Giao thừa dương lịch: Theo tiếng Anh là “New Year’s Eve”. Nghi thức này diễn ra vào ngày 31/12, ngày cuối cùng của năm cũ, là thời khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới theo dương lịch.
- Giao thừa âm lịch: Là thời khắc chuyển giao, giao thoa giữa năm mới và năm cũ. Thời điểm này trời đất hòa hợp, âm dương hòa quyện, vạn vật bừng lên sức sống mới.
4.2. Giao thừa là gì?
4.3. Cúng lễ giao thừa là cúng ai?
Nghi lễ cúng lúc giao thừa là để đón các Thiên binh thiên tướng đi hành khiển, thị sát. Người xưa tin rằng, ở dưới dương gian không có người cai quản, nên Ngọc Hoàng đã cử 12 ông hành khiển luân phiên nhau coi sóc việc ở cõi trần. Tại đúng thời điểm giao thừa, các quan hành khiển sẽ đi thị sát cõi trần và làm lễ bàn giao.Nghi lễ cúng đêm giao thừa nhằm bày tỏ lòng thành kính, sự biết ơn với các quan hành khiển đã chăm lo đời sống dân chúng trong suốt cả năm. Đồng thời cầu mong quan hành khiển năm mới độ trì cho mưa thuận gió hòa, nhà nhà yên ấm, làm ăn may mắn, gia đạo hưng vượng.12 quan hành khiển coi sóc mỗi năm gồm:
- Năm Hợi: Quan hành khiển Lưu Vương, Ngũ Ôn chi Thần, Nguyễn Tào Phán quan.
- Năm Tý: Quan hành khiển Chu Vương, Thiên Ôn Hành Binh chi Thần, Lý Tào Phán quan.
- Năm Mùi: Quan hành khiển Tống Vương, Ngũ Đạo chi Thần, Lâm Tào Phán quan.
- Năm Thìn: Quan hành khiển Sở Vương, Hỏa Tinh chi Thần, Biểu Tào Phán quan.
- Năm Dậu: Quan hành khiển Lỗ Vương, Ngũ Nhạc chi Thần, Cự Tào Phán quan.
- Năm Sửu: Quan hành khiển Triệu Vương, Tam thập lục phương Hành Binh chi Thần, Khúc Tào Phán quan.
- Năm Tuất: Quan hành khiển Việt Vương, Thiên Bá chi Thần, Thành Tào Phán quan.
- Năm Dần: Quan hành khiển Ngụy Vương, Mộc Tinh chi Thần, Tiêu Tào Phán quan.
- Năm Mão: Quan hành khiển Trịnh Vương, Thạch Tinh chi Thần, Liêu Tào Phán quan.
- Năm Thân: Quan hành khiển Tề Vương, Ngũ Miếu chi Thần, Tống Tào Phán quan.
- Năm Tị: Quan hành khiển Ngô Vương, Thiên Hải chi Thần, Hứa Tào Phán quan.
- Năm Ngọ: Quan hành khiển Tấn Vương, Thiên Hao chi Thần, Nhân Tào Phán quan.
Xem chi tiết tại bài viết: Cúng giao thừa là cúng ai?
5. Sắm lễ cúng giao thừa đúng chuẩn
5.1. – Đối với lễ trong nhà
- Lễ chay gồm có hương, hoa, đèn nến, các loại bánh kẹo, mứt Tết, rượu, bia, nước ngọt hoặc các loại đồ uống khác.
- Lễ mặn gồm gà trống, bánh chưng, giò chả, xôi gấc… và các món mặn khác tùy theo mỗi gia đình.
5.2. – Đối với lễ ngoài trời
- 1 đĩa muối
- Rượu, nước
- 3 cây nhang
- Vàng mã, bài vị quan hành khiển của năm
- 1 con gà trống luộc
- 1 đĩa gạo
- 1 đĩa bánh chưng
- Trầu cau
- Bánh kẹo
- Hoa quả
6. Giao thừa 2023 cúng ngựa, bài vị, quần áo quan Hành khiển màu gì?
- Vàng mã, mũ áo, bài vị của quan Hành khiển năm Quý Mão (màu đen hoặc xanh dương)
- Trầu cau
- Bánh kẹo
- Rượu nước
- Bánh chưng
- Hoa quả
- Gà trống hoặc thủ lợn